Quay lại   Diễn đàn/Forum VIET STAMP (VSF) > TEM VIỆT TRUYỀN THỐNG > TEM Đông Dương in đè (tem tạm thời) : 1945 - 1946

TEM Đông Dương in đè (tem tạm thời) : 1945 - 1946 Sau khi ra đời ngày 02-09-1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa kịp phát hành tem nên đã in đè 13 dạng tiêu đề lên 53 mẫu tem Đông Dương tạm thời sử dụng trên mạng bưu chính, tạo thành 57 mẫu tem Việt Nam đầu tiên.

Trả lời
 
Công Cụ Hiển Thị Bài
  #1  
Cũ 14-01-2013, 11:09
dicati dicati vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 14-01-2013
Bài Viết : 2
Cảm ơn: 0
Đã được cảm ơn 18 lần trong 2 Bài
Mặc định Bì thư Đông Dương

Mình mới đấu giá được một bì thư trên ebay, bì thư gởi cho trung úy Pháp ở Quảng Bình thì phải, có ai rành tiếng Pháp thì xem dùm mình có phải là như vậy không?


Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
10 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn dicati vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Dat_stamp (15-01-2013), exploration (16-01-2013), lantham_0072005 (14-01-2013), manh thuong (15-01-2013), Poetry (14-01-2013), quaden@_cute (14-01-2013), thanhtruc (14-01-2013), Tien (14-01-2013), tranhungdn (15-01-2013), VAPUTIN (09-03-2013)
  #2  
Cũ 14-01-2013, 12:59
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

Phong bì này không có gì đặc biệt, gửi Trung Úy tên có thể là Laffrogne, Trưởng Phòng Năm, ở Ðồng Hới, Quảng Bình. Dấu nhật ấn Centre Vietnam (tức Trung Việt), 10giờ sáng, ngày 29.12.1950. Giá mua dưới US$10.00 thì được, quá giá đó là đắt.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
9 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
dammanh (14-01-2013), Dat_stamp (15-01-2013), exploration (16-01-2013), manh thuong (15-01-2013), Poetry (14-01-2013), quaden@_cute (14-01-2013), temhp88 (15-01-2013), thanhtruc (14-01-2013), tranhungdn (15-01-2013)
  #3  
Cũ 14-01-2013, 22:15
dicati dicati vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 14-01-2013
Bài Viết : 2
Cảm ơn: 0
Đã được cảm ơn 18 lần trong 2 Bài
Mặc định

Cám ơn bác Dragron dịch giúp nha, bì thư thì chắc chắn không có gì đặc biệt. Quan trọng là mình muốn tìm hiềm hiểu sự sự kiện lịch sử xảy ra. Mình tìm hoài nhưng chỉ được một đoạn văn nói về việc này. Bác biết tiếng Pháp thì dịch giúp luôn nha.

Auparavant, le 13 mars, les chefs de bataillon prennent la décision de libérer les tirailleurs tonkinois qu'ils ne peuvent plus nourrir. Seuls quelques spécialistes restent, ainsi que « certains Autochtones réfractaires à l'idée de quitter leurs chefs ». Les licenciés reçoivent un certificat de démobilisation. Jusque là, les Asiatiques ont fait tout leur devoir, certains se faisant remarquer par leur bravoure au combat. Ainsi, lors de l'engagement de Cam Day, le tirailleur Le Van Qui « a fait l'admiration des légionnaires avant d'être tué sur son arme automatique ». Lors du même affrontement, le tirailleur Luu Van Tat connaît le même sort en allant remplacer un tireur à la mitrailleuse mortellement atteint. Le sergent Pham Van Vinh, sous-officier d'un groupe franc, est grièvement blessé à Tien Kien Phuc le 22 avril 1945. Ce gradé, bien que libéré, rejoint volontairement une unité de guérilla qui, après avoir harcelé l'ennemi durant sept semaines, est anéantie en se défendant jusqu'à la dernière cartouche. Ces trois Indochinois ont été plus tard cités à l'ordre de l'Armée. En 1946, le chef de bataillon Laforgue du 5ème REI écrit des tirailleurs du régiment : « Ils ont été très fidèles ». Le capitaine Chaminadas de la même unité déclare : « Aucune différence entre les légionnaires et les tirailleurs tonkinois, ces derniers étant parfaitement amalgamés. Ils se considèrent comme des légionnaires à part entière et sont traités comme tels. Ce sont d'excellents combattants au même titre que les soldats étrangers

Ngoài ra, Vừa rồi mình có tham gia đấu giá 2 lô 2 bức thư đông dương trên ebay, không biết có bạn nào ở đây để ý không? Đây là 2 lô, các bạn tham khảo xem. Cái này chỉ là thư thôi, nhưng trên bức thư có đóng dấu đại bàng của chính phủ Pháp.

http://www.ebay.com/itm/Cochinchine-...p2047675.l2557

http://www.ebay.com/itm/Cochinchine-...p2047675.l2557

Lô đầu tiên là bức thư viết tay của vị tướng Bonnard viết vào năm 1862 gởi động viên chúc mừng những người lính Pháp thành công trong việc đánh chiếm đồn Biên Hòa.

Từ Wiki "
Trong khi đó, sau khi Pháp đánh chiếm Định Tường (tháng 4 năm 1861), thì phong trào kháng Pháp của người dân ở Nam Kỳ càng thêm mạnh mẽ. Bất lực trước sức đề kháng này, Đề đốc Hải quân Charner đã xin từ chức. Tháng 10 năm 1861, Đô đốc L. Bonard được cử sang thay.
Rút kinh nghiệm thất bại của Charne, tướng Bonard chủ trương chưa đánh sâu vào các làng xã mà khẩn trương đánh chiếm những tỉnh thành. Và kế hoạch đánh chiếm Biên Hòa và Vĩnh Long liền được thảo ra, và nhanh chóng thực hiện nhằm mở rộng khả năng càn quét, bao vây, tiêu diệt các lực lượng chống đối trên một địa bàn rộng lớn từ sông Đồng Nai đến sông Tiền, sông Hậu."

Lô thứ 2 là của Chasseloup Laubat cũng gởi cho một người lính ở đồn Biên Hòa khi Pháp đánh đồn này. Chasseloup Laubat thì chắc mọi người biết nhiều hơn
Người bán nói với mình là một nhà sưu tập ở Mỹ đã thắng hết 2 lô này.

Bài được dicati sửa đổi lần cuối vào ngày 14-01-2013, lúc 22:24
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
8 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn dicati vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Dat_stamp (15-01-2013), exploration (16-01-2013), Poetry (15-01-2013), temhp88 (15-01-2013), thanhtruc (14-01-2013), Tien (09-03-2013), tranhungdn (15-01-2013), VAPUTIN (09-03-2013)
  #4  
Cũ 15-01-2013, 10:36
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

Ðoạn văn này không đầu không đuôi so sánh hai loại lính, một là lính Lê-Dương tức những lính nhà nghề đánh thuê trong quân đội Pháp và lính người Việt bản xứ mà người viết nhận xét rằng lính bản xứ cũng xuất sắc không thua gì lính Pháp.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
6 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Dat_stamp (15-01-2013), exploration (16-01-2013), Poetry (15-01-2013), temhp88 (15-01-2013), Tien (09-03-2013), tranhungdn (15-01-2013)
  #5  
Cũ 09-03-2013, 14:42
VAPUTIN's Avatar
VAPUTIN VAPUTIN vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Không Răng
 
Ngày tham gia: 30-01-2013
Bài Viết : 1,047
Cảm ơn: 1,502
Đã được cảm ơn 6,371 lần trong 1,062 Bài
Mặc định

Hai cái thư đó nếu là thật thì nó có giá trị đấy. Bonard được thực dân Pháp đặt tên cho con đường ngày nay mang tên Lê Lợi.

Cái ông bán hai cái thư cũng có bán mấy con tem đóng dấu Chợ lớn "cho len".
Bưu điện Chợ Lớn dùng con dấu "Cho len" này đến năm nào mới chấm dứt vậy các bạn có biết không?


Bài được VAPUTIN sửa đổi lần cuối vào ngày 09-03-2013, lúc 14:49
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn VAPUTIN vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (18-03-2013), Dat_stamp (10-03-2013), Poetry (09-03-2013), temhp88 (10-03-2013), Tien (09-03-2013)
Trả lời

Công Cụ
Hiển Thị Bài

Quyền hạn của Bạn trong mục này
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến:



©2007-2024 Diễn đàn Viet Stamp
Cơ quan chủ quản: Câu lạc bộ sưu tập tem Viet Stamp (VSC)
Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 87/GXN-TTĐT
do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 31-08-2011
Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Anh Thi - Chủ nhiệm VSC
Bản quyền thuộc VSC. Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: (08) 38111467 – Website: vietstamp.net.vn – Email: vietstamp.net@gmail.com – Hotline: 0918 636 791
Vui lòng ghi rõ nguồn “Viet Stamp” khi phát hành lại thông tin từ diễn đàn này.
--------------------
Mã nguồn: vBulletin v3.8.3 & Copyright © 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Diễn đàn Viet Stamp có giấy phép sử dụng từ Jelsoft Enterprises Ltd.