#11
|
|||
|
|||
Trích dẫn:
Trích dẫn:
Đây là "bằng chứng" duy nhất còn lại được biết đến, theo thông tin của Jacques Desroussaux: Có người cho chữ "M" viết tay trên con tem trên có thể là của de Mayrena, tuy nhiên nếu so với bản viết tay sau đây của nhân vật thì nhiều khả năng không phải, vì một chữ nghiêng trái, một chữ nghiêng phải: Desroussaux cho rằng đó có thể là chữ của Mercurol, hoặc viết tắt của chính chữ Mayrena, nhưng dù sao đó cũng cũng chỉ là giả thuyết. Dù là của ai chăng nữa, nó chẳng có tí giá trị bưu chính nào! Bài được kimma sửa đổi lần cuối vào ngày 23-11-2009, lúc 12:54 |
7 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn kimma vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
chienbinh (23-11-2009), hat_de (23-11-2009), hienthuong (26-11-2009), lambachtung (31-05-2012), manh thuong (23-11-2009), thanhtruc (01-06-2011), vnmission (23-11-2009) |
#12
|
||||
|
||||
nếu như vậy là rõ ràng bị phủ nhận rồi, ko có giá trị bưu chính vì cái "hệ thống bưu chính" Se-dang như thế là mới chỉ có 1 khúc... khúc tiếp theo coi như ko thể thiết lập. Tới lúc này thì tem chỉ còn là ... chơi thôi. Hệ thống bưu chính bị cụt, tem thì ma ... sự công nhận duy nhất đối với dòng tem Se-đăng trên sẽ chỉ còn là 1 món tem chơi cho biết.
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình my face https://www.facebook.com/hatde.tran |
4 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
#13
|
||||
|
||||
Tôi thực chưa thấy rõ ràng như bạn Dẻ. Nhà báo nói zậy thì biết zậy thôi! Bạn bình luận thường rất tốt, nhưng như ở thread này, nên chăng bạn đọc hết các bài liên quan trước khi bình!
Tôi thấy cái này thật lạ: Chắc là "nhầm", vì lấy đâu ra lần in thứ 3? Lại còn "China"? |
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
-peripheria- (15-03-2010), hat_de (26-11-2009), hienthuong (26-11-2009), lambachtung (31-05-2012), thanhtruc (01-06-2011) |
#14
|
||||
|
||||
Trích dẫn:
nguyên văn là "... chúng đều không được Bưu chính của chính quyền bảo hộ Pháp chấp nhận mà thẳng tay đóng dấu loại bỏ". tức là bì thư Sedang - Quy Nhơn bị phủ nhận còn theo 1 số tư liệu khác bác viết: "Theo tôi, dù thực sự có bì thư dán tem Sedang thực gửi có dán tem phạt vì thiếu cước, điều đó cũng không chứng tỏ bất kỳ ai, dù ở thời điểm nào, đã công nhận bất kỳ cái gì liên quan tới cái được gọi là "vương quốc Sedang". Các tem Sedang, dù là in lần 1 (năm 1888) hay lần 2 (1889) đều chỉ là tem ma." Se-dăng là 1 nước ko được công nhận, Sedang là 1 nước tự phong. Điều này ko vấn đề gì cả, vì tại thời điểm lịch sử đó trên giải đất hình chữ S nước VN còn chưa ra đời. Tồn tại trên dải đất đó là các kiểu chính quyền hay nhà nước tự phong, rồi tự trị, hay là nhà nước bảo hộ hoặc triều đình gì đó ... tuy ko hiểu về các thể chế chính trị lắm tuy nhiên hình dung 1 các nôm ra là trong quá khứ, tại khu vực địa lý có hình nhưng chữ S (tức là VN hiện nay) tồn tại xen kẽ hoặc chồng lớp các chính quyền hay chế độ nhà nước gì đó. Nước Se-đăng có thể ko là 1 nước được các nước hoặc chính quyền công nhận, và thậm chí nhà vua cửa nước này là 1 kẻ phiêu lưu bán giời ko văn tự tuy nhiên về mặt bưu chính họ cũng đã, cứ coi là học đòi, hoặc là khẳng định mình bằng cách nghĩ tới 1 hệ thống bưu chính có con tem riêng. Nhà nước này ko được công nhận, chúng ta khẳng định đó tem là tem ma. Tuy nhiên gạt bỏ vấn đề ma hay ko ma mà xem xét xem con tem đó đã 1 lần hoàn thiện xứ mệnh của con tem theo đúng nghĩa chưa thì thế nào. Không bàn chuyện nước Se-dăng, vì nước này ko được công nhận Không bàn chuyện tem ma, vì nó là ma rồi Chỉ xem xét vấn đề bưu chính liên quan tới dòng tem này. con tem đã 1 lần hoàn thiện chức năng bưu chính trong các trường hợp sau chưa trường hợp 1: trong nội nước SD, ví dụ: liệu có tồn tại các bì thực gửi trong hệ thống bưu chính của Se-dăng ko, đơn giản từ làng A gửi tới làng B. trường hợp 2: đã tồn tại thư đi từ Se-dang tới Quy Nhơn như bác kimma viết thì số phận của nó như sau: "Xuống đến Qui Nhơn, ngoài việc gặp trực tiếp viên Công sứ để trình bày, Alphonse Mercurol và các sứ thần còn mất thì giờ bỏ những lá thư chứa đựng các văn bản này vào thùng thư ở bưu điện, mục đích chính là để những con tem Sedang có cơ hội được đóng dấu lưu hành. Thật không may, chúng đều không được Bưu chính của chính quyền bảo hộ Pháp chấp nhận mà thẳng tay đóng dấu loại bỏ." trường hợp 3: từ Sedang tới nước nào đó khác. tuy nhiên nếu các tem Sedang thực gửi sau là thật thì có thể nó được bóc ra từ các loại bì trên trong những trường hợp nói trên. cho dù "Theo tôi, dù thực sự có bì thư dán tem Sedang thực gửi có dán tem phạt vì thiếu cước, điều đó cũng không chứng tỏ bất kỳ ai, dù ở thời điểm nào, đã công nhận bất kỳ cái gì liên quan tới cái được gọi là "vương quốc Sedang". Các tem Sedang, dù là in lần 1 (năm 1888) hay lần 2 (1889) đều chỉ là tem ma." ================= để gọi lại thì thế này: - nước Se-đăng là có thật, nhưng ko được công nhận - tem Se-đăng là có thật, nhưng ko được công nhận, nó là tem ma - thực gửi Se-đăng dù là trong nước Se-dăng, hay Se-đăng tới nước khác, hoặc bì Sedang - Quynhơn bị đóng dấu từ... cũng ko được tính nên em mới nói "sự công nhận duy nhất đối với dòng tem Se-đăng trên sẽ chỉ còn là 1 món tem chơi cho biết". Các món tem Se-dăng nếu ko phải là in giả, thì người chơi thích vẫn chơi, bởi nó là 1 thức có thật (tuy ko được công nhận). Các món Se-dang thực gửi ko phải giả lại càng giá trị hơn, và bì thực gửi Se-dang ko được công nhận cũng lại càng quý. Nói tóm lại để chơi thì Sedang sống, Sedang thực gửi, bì Se-dang đều có giá trị với người sưu tập. Ý em là như thế.
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình my face https://www.facebook.com/hatde.tran |
2 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
lambachtung (31-05-2012), thanhtruc (01-06-2011) |
#15
|
||||
|
||||
Mới phát hiện cái này, bà con xem nhé
__________________
Họ và tên: Nguyễn Hoài Thanh Địa chỉ: số 9 đường Lê Hồng Phong, khu vực 2, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ. Điện thoại: 0918319392 Email; hoaithanh65f@gmail.com Facebook: Hoai Thanh Nguyen Tài khoản VietcomBank: 0391000979333 Chủ tài khoản Nguyễn Hoài Thanh |
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn Ng.H.Thanh vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
hat_de (26-11-2009), hienthuong (26-11-2009), lambachtung (31-05-2012), thanhtruc (01-06-2011), vnmission (30-11-2009) |
#16
|
|||
|
|||
Bác vnmisssion nói đúng đó. Thí dụ, bài viết của bác Rồng ngay từ đầu đã khẳng định rất rõ: không có tem Sedang (in 1889) thực gửi.
Bài được kimma sửa đổi lần cuối vào ngày 26-11-2009, lúc 17:07 |
4 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn kimma vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
#17
|
||||
|
||||
...
Tiện đây xin giới thiệu với các bạn một trang web nổi tiếng, có ích cho người sưu tầm tem xưa và quý. Đó là trang: "International Society of Worldwide Stamp Collectors". Khi có thắc mắc về một vài loại tem lạ, được ghi là "phát hành" từ một quốc gia nào đó. Bạn hãy vào mục "Worldwide Stamp Identifier: Bogus Issues", tìm theo vần mẫu tự mình muốn. Ở đây là Sédang, phải không? Ok, chúng ta hãy vào vần S, dò dần xuống Sédang, thì sẽ thấy họ ghi rõ như sau: * SEDANG: Annam Kingdom - issued in 1889 by Marie David de Mayrena. Classic bogus issue. Nguồn Tại Đây: ****** Còn bạn muốn biết nghĩa thật của chữ "Bogus" chứ gì? kvd tặng bạn một định nghĩa của giới sưu tậm tem nhà nghề quốc tế, dưới đây: - BOGUS: A fictitious stamplike label created for sale to collectors. Bogus issues include labels for nonexistent countries, nonexistent values appended to regularly issued sets and issues for nations or similar entities without postal systems. |
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn ke vo danh vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
hat_de (26-11-2009), hienthuong (26-11-2009), lambachtung (31-05-2012), thanhtruc (01-06-2011), vnmission (26-11-2009) |
#18
|
||||
|
||||
Sẵn trớn làm tới luôn nha:
Cũng một trang web ngoại quốc khác, khi xếp hạng "tem" Sédang, họ đã cho vào loại 3, tức là hạng "BOGUS LOCAL POSTS"! Và định nghĩa như sau, đọc xong thấy rất...ớn : * BOGUS LOCAL POSTS: These are the most dangerous because they look like real stamps from an actual country or place. Upon closer inspection however, they are bogus because the name of the place is real, but: a) It has been changed slightly. e.g. Somaliland & Somalia etc. b) The place is in some kind of turmoil (Russian republics in the Caucauses for example) where it is hard to find anyone in real authority who can attest to their validity or not. e.g. Abhkazia, Chechnya etc. c) No genuine local post exists, as it is actually a very small uninhabited island or bunch of rocks. e.g. - Redonda, Steep Holm etc. d) No genuine local post exists, even though it has a small population. e.g. Easdale Island. d) No genuine local post exists, even though it claims to be a breakaway region of a country. e.g. Dagestan, Occusi Ambeno, Republik Maluku Selatan. Xin lỗi các bạn vì có thể đã đi xa ngoài tiêu đề, nhưng nếu có thể mang thêm vào chút ít thông tin về đây thì cũng tốt. Phải không ạ? Xin chấm hết. |
6 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn ke vo danh vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
hat_de (02-12-2009), lambachtung (31-05-2012), Ng.H.Thanh (27-11-2009), thanhtruc (01-06-2011), tiny (30-11-2009), vnmission (26-11-2009) |
#19
|
||||
|
||||
có hay ko tiền Sedang - 1 câu hỏi khó :D !!!!
chưa chấm hết được anh à...em vừa lượm được trong mạng cái này
tuy nhiên vì chưa ai thấy cái bì thực gửi "nội địa" của Sedang trông ra sao nên rất có thể dấu hủy trên tem này là giả Thôi thì ta cứ giả sử đó là thật đi, em chợt nghĩ ông nhà nước Sedang bán tem bằng gì...ko có tiền tệ thì bán làm sao ... trên thế giới có ít nhất 2 trương hợp giá mặt tem bằng hiện vật, đó là thóc và khoai tây. Nhưng rõ ràng bác Se-dang nhà tem có in giá mặt bằng tiền....vậy nếu mọi chuyện diễn ra bình thường...ví dụ vui thế này mọi Dẻ gửi thư cho mọi KVD 1 lá thư thì mọi Dẻ phải dùng tiền Sedang để mua tem rùi dán vô bì rùi thả thùng thư ... ông bưu cục Se-dăng gom về đóng dấu cái cộp sau đó đưa vào hệ thống bưu chính của mình là tới lều của bác KVD phát thư....cho dù quá trình trên thế nào nhất thiết phải có mua bán chớ ai phát tem ko.... vậy thì ôgn Sedang bán tem bằng gì ... liệu có tồn tại tờ tiền hoặc đồng tiền Se-đăng ko... còn ko thì bác Sedăng nhà ta càng trở nên ngớ ngẩn. Có lẽ phải tìm các nhà siêu tầm và ngâm cứu tiền tệ để trả lời câu hỏi của gk: có hay ko tiền tệ Sedăng để cái giá mặt trên tem Se-dăng là có nghĩa
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình my face https://www.facebook.com/hatde.tran |
2 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
lambachtung (31-05-2012), thanhtruc (01-06-2011) |
#20
|
||||
|
||||
Ồ, không ngờ cậu Dẻ có một thắc mắc đáng giá...xu Sédang thế này ! Đọc xong bài trên, kvd cũng ngớ ra vì không hề nghĩ tới một điều thực tế như thế . Trong khi chờ các bậc lão thành vào cho ý kiến, kvd phải đi lục lọi lại mớ tài liệu về điều này cái đã!
(Hừm.Lại có việc làm...không công rồi nữa đây!!! ) |
3 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn ke vo danh vì đã gửi Bài viết hữu ích này: | ||
|
|